Dân gian có câu: ”Ăn tránh ba, đũa tránh năm, tiệc tránh sáu”, hàm ý là sao

Vậy câu nói ”Ăn tránh ba, đũa tránh năm, tiệc tránh sáu”, muốn dạy điều gì cho hậu thế?

Ăn tránh ba

Khi ăn tránh ba có nghĩa là không được đặt 3 món khi có khách đến chơi nhà. Có thể hiểu là người xưa thường dùng 3 món để làm lễ cũng. Thế nên khi đãi khách 3 món thì được hiểu là không tôn trọng khách.

Thế nên bàn tiệc đãi khách với số món lẻ thì chính là điều không may.

co nhan day

Đũa tránh năm

Đôi đũa không chỉ tiện lợi khi sử dụng mà còn có tác dụng rèn luyện sự linh hoạt của bộ não.

Một đôi đũa cũng được coi là một cặp âm dương, chỉ khi phối hợp với nhau mới có thể phát huy tối đa tác dụng.Đũa tránh năm thì có ý nghĩa là thời xưa thì các cụ rất chú ý về sự sự hoà hợp âm dương và tôn trọng quy luật tự nhiên. Sự tương xứng và đầy đủ của đũa vừa được coi là sự chúc phúc vừa là sự tôn kính với người dự tiệc.

co nhan day555

Tiệc tránh sáu

Bàn tiệc ngày xưa thường có hình tròn, bầu dục hoặc bát quái. Nếu chiếc bàn hình dánh như vậy thì 6 người ngồi sẽ tạo thành con rùa với đầu, đuôi và bốn chân. Trong khi đó thì rùa rất ít khi được dùng để so sánh với những điều tốt đẹp. Thế nên không nên dùng bạn có 6 chỗ ngồi để đãi khách.

oo998

Mặt khác thì đồng thời âm Hán cổ của số sáu là “lục” đồng âm với “lạc”. Thêm thế ngồi sáu người quanh bàn sẽ tạo thành cụm từ chỉ sự sa ngã, rơi rụng. Quan niệm này là muốn nhắc nhở để tránh lãng phí, tận dụng tối đa không gian bàn tiệc.

Dù thời hiện đại có những quan niệm xưa không thể áp dụng được. Thế nhưng những thông tin này nhất định có những kiêng kỵ đúng đắn mà chúng ta cần chú ý.