Lấy chồng xa 8 năm không được về nhà đ:::ẻ, vợ x::in về ăn Tết cùng bố mẹ thì chồng buông lời c::ay đắ::ng: “Về làm gì cho tốn tiền của tôi”. Chị ôm mặt kh::óc 1 ngày sau đó thì thôi hẳn. Chị quyết định lên kế hoạch cho bản thân mình… Sáng hôm ấy tỉnh dậy không thấy vợ đâu, anh gọi điện cho chị thì hay chị đang ra xe cùng 2 con về quê ngoại ăn Tết.

 nhưng chồng gắt lên: “Trong người không có nổi 100 ngàn để xem tới khi nào cô về được nhà cô”. Tôi bảo luôn: “Anh nhầm rồi, lần này tôi về mang theo hẳn 2 tỷ cho bố mẹ tôi xây nhà mới luôn đấy, mấy trăm tiền xe đáng gì”…

Hôn nhân trên cơ sở tình yêu thường sẽ là một cuộc hôn nhân hạnh phúc, phụ nữ tin rằng như vậy. Thế nhưng họ cũng cần hiểu rằng, hôn nhân hoàn toàn khác với tình yêu. Khi đã về chung một nhà, rất nhiều vấn đề xảy ra. Vợ chồng có thể bất đồng từ những mâu thuẫn rất nhỏ.

Có lẽ điều mong muốn của người phụ nữ chính là lấy chồng gần để lúc khó khăn được về bên bố mẹ. Có người hối hận vì lấy chồng xa nhưng vì “ván đã đóng thuyền” nên dù chồng không muốn cho vợ về nhà thì người vợ vẫn phải chấp nhận.

 

Ở Trùng Khánh (Trung Quốc), một người phụ nữ muốn về nhà bố mẹ đẻ đón Tết. Cô đã bàn bạc với chồng nhiều lần nhưng anh vẫn kiên quyết từ chối. Người phụ nữ buồn nên ngồi khóc một mình trên giường sau đó quay lại đóng gói quần áo của mình.

Người phụ nữ này quê ở Giang Tô. Cô và chồng gặp nhau ở nơi làm việc. Bất chấp bố mẹ phản đối lấy chồng xa, cô vẫn kiên quyết muốn lấy người đàn ông quê ở Trùng Khánh này. Vì cô cảm thấy người bạn trai của mình lúc đó quá tốt. Cô tin chắc đó sẽ là người chồng tốt trong tương lai. Vì vậy dù bố mẹ có khuyên ngăn thế nào cô vẫn kiên quyết làm đám cưới.

 

Kết hôn 7-8 năm nhưng cô vẫn chưa từng về quê thăm bố mẹ đẻ. Lúc đầu vì con nhỏ, không tiện đi lại xa xôi nên cô ít về. Nhưng sau này, khi con lớn lên, cô cũng có nhiều thời gian rảnh rỗi hơn nên muốn về nhà bố mẹ đẻ. Cô đã hỏi ý kiến chồng cho mình đi.

 

Tuy nhiên người chồng phản đối việc vợ về quê ăn Tết. Lý do anh đưa ra là “đi đi về về cũng tốn rất nhiều tiền. Em hãy để tiền đó đóng học cho con còn hơn”.

 

Nghe lời chồng nói, người vợ cũng cảm thấy có lý vì điều kiện kinh tế của gia đình cô không tốt. Dù tiêu số tiền đó cho con cái họ cũng không thấy tiếc như dùng để mua vé về quê. Vì ngoài tiền mua vé họ còn phải dùng tiền để chi tiêu, quà cáp họ hàng, người thân và lì xì mọi người.

 

Tính ra, số tiền chi tiêu có thể lên tới 20.000 tệ (khoảng 68 triệu đồng). Đây là một con số khá lớn, họ khó có thể xoay xở được.

Biết vậy nhưng người vợ vẫn không cam lòng vì cô quá nhớ nhà, nhớ bố mẹ. Cô chỉ biết ngồi khóc và tiếc nuối vì mình đã lấy chồng xa.

 

Một số cư dân mạng cho rằng việc một người phụ nữ lấy chồng quá xa là quyết định sai lầm. Hiện cô vợ rất hối hận dù rằng cuộc hôn nhân của cô với chồng khá hòa thuận, hạnh phúc. Vấn đề quan trọng nhất chính là tài chính không có khiến cô có lòng mà không thể về thăm bố mẹ, gia đình, họ hàng.

 

Có người lại khuyên cô nên làm việc chăm chỉ, mỗi tháng tiết kiệm ra một ít thì cuối năm chắc chắn sẽ được về ăn Tết cùng bố mẹ đẻ. Cô cần phải có kế hoạch cho bản thân mình, không nên đổ lỗi cho việc không có tiền để khiến bố mẹ già ngóng trông nhiều năm qua.

Số ít cư dân mạng lại nhận định người chồng này quá nhỏ mọn. Vợ đã kết hôn 7-8 năm mà anh ta vẫn không cố gắng lo cho vợ chuyến về quê thì quả là một người chồng ích kỷ.

“Bỏ ra 20.000 tệ nhưng lại gặp được người thân, gia đình, họ hàng sau 7-8 năm thì quá là đáng rồi bạn ạ. Bạn và chồng nên cân nhắc dù là vay mượn cũng phải về bên bố mẹ dịp Tết nhé. Cô ấy dù có yêu bạn thế nào thì cũng ước mơ được gặp người thân. Làm được cho cô ấy điều này thì bạn là người chồng tuyệt vời đó”, một người bình luận.